Thứ Ba, 24 tháng 6, 2014

Bình luận: Về một nhà nước thất hứa ở Geneva





Description: u NH TRÊN: T trái qua: Tiến sĩ Nguyn Quang A, 
lu
t gia Trnh Hu Long, blogger Phm Lê Vương Các (tác gi bài viết)

Phm Lê Vương Các (VietNam UPR), 22/6/2014 - Vit Nam chp nhn 182 khuyến ngh UPR (khong 80%) và bác b 45 khuyến ngh (khong 20%) là điu không bt ng đi vi nhng ai quan tâm đến UPR. Đim li, có th d nhn ra rng, Nhà nước Vit Nam đã chp nhn hu hết các khuyến ngh ít tranh cãi như quyn ph n, quyn tr em, bo v nhóm người yếu thế, và mang xu hướng ci thin đi sng dân sinh như hướng đến mc tiêu Thiên Niên K ca Liên Hip Quc, cũng như chp nhn các khuyến ngh chung chung, không rõ ràng.

Trước đó, trong Hi tho Thông báo v kết qu UPR chu k 2 (t chc ngày 2/4 ti Hà Ni), ông Hoàng Chí Trung, V trưởng V Các T chc Quc tế, B Ngoi giao, đã cho biết: “Khong 40 khuyến ngh ta cn cân nhc thn trng hoc không th chp nhn”.

Các khuyến ngh này, theo ông Trung nêu ra, là: tp trung vào mt s lĩnh vc c th như yêu cu hu b vic áp dng án t hình; th các đi tượng bt đng chính kiến và người bo v nhân quyn; thành lp Cơ quan nhân quyn quc gia theo nguyên tc Paris; phê chun Quy chế Rome v Toà án Hình s quc tế; sa đi các Điu 79, 88, 258 ca B lut Hình s; đưa ra li mi ng đến vi tt c các th tc đc bit ca Hi đng Nhân quyn; yêu cu ta đón mt s báo cáo viên/ chuyên gia đc lp v nhng lĩnh vc nhy cm (t do ngôn lun, mt tích cưỡng bc, t do báo chí…).

Và đó li chính là các khuyến ngh c th, nhm mc đích ni rng và đm bo cho các quyn t do chính tr.

Nut li ha lp cơ quan nhân quyn quc gia

Đu tiên, phi k đến các khuyến ngh “Thành lp mt cơ quan nhân quyn quc gia đc lp theo Các nguyên tc Parisến t các quc gia B Đào Nha, Tây Ban Nha, Congo, Madagascar, Togo, Tunisia) b nhà nước Vit Nam bác b.

Cn phi nhc li rng, vào tháng 11/2013, Vit Nam đã đ trình lên UNHRC mt bn cam kết gm 14 đim nhm vn đng cho vic ng c vào chiếc ghế thành viên UNHRC. Mt trong 14 đim đó là Vit Nam cam kết “có th thành lp mt cơ quan nhân quyn quc gia. Thế nhưng gi đây, ch 6 tháng sau khi tr thành thành viên UNHRC, nhà nước Vit Nam li bác b các khuyến ngh thành lp cơ quan nhân quyn quc gia. Điu này cho thy: Ngay c trên mt din đàn quc tế ln, được chú ý và soi ri cht ch, nhưng nhà nước Vit Nam cũng vn th hin mt s tht ha l liu vi cng đng quc tế.

Nht đnh không ký các ngh đnh thư tùy chn

Tiếp theo, Vit Nam bác b tt c các khuyến ngh v vic “phê chun v các ngh đnh thư tùy chn theo Công ước Quc tế v các quyn Dân s và Chính tr; theo Công ước v các quyn Kinh tế Văn hóa và Xã hi, theo Công ước Chng tra tn, theo Công ước Quyn tr em

Tt c các công ước v nhân quyn trong hu hết các lĩnh vc đu kèm theo các ngh đnh thư. Mt đc trưng cơ bn ca ngh đnh thư là quc gia ký kết phi tha nhn thm quyn gii quyết khiếu t ca y ban Giám sát Công ước. Bt k công dân ca quc gia nào là thành viên ca Công ước, và nếu quc gia đó đã ký ngh đnh thư công nhn thm quyn y ban Giám sát Công ước, thì đu có th gi đơn khiếu t vi phm nhân quyn và được y ban Giám sát Công ước tiếp nhn và gii quyết v vic.

Vit Nam đã tham gia 7 trên 9 công ước cơ bn v nhân quyn, nhưng hin nay Vit Nam không phê chun bt k ngh đnh thư nào trong vic công nhn thm quyn ca y ban Giám sát Công ước. Như vy cho thy, Vit Nam vn xem nhân quyn như là công vic ni b, ln tránh các v vic vi phm nhân quyn ra trước cng đng quc tế.

Qua đây cũng xin b sung thêm tình hình công nhn thm quyn ca các y ban Giám sát Công ước. Không ch UPR ln này mà trong k UPR đu tiên ca Vit Nam vào năm 2009, Vit Nam đã nhn rt nhiu khuyến ngh cn tham gia Ngh đnh thư b sung ca Công ước nhm công nhn thm quyn cho y ban giám sát. Nhưng nhà nước Vit Nam luôn bác b khuyến ngh này, vi lý do được đưa ra là công dân Vit Nam có th áp dng đến quyn tài phán quc gia, tc là công dân Vit Nam khi b vi phm nhân quyn có th gi đơn khiếu t đến các cơ quan hành chính và tư pháp Vit Nam đ xem xét và gii quyết v vic.

Trên thc tế, vi thiếu vng nn tư pháp đc lp, tòa án Vit Nam khó lòng xét x các hành vi vi phm nhân quyn khi ch th vi phm li chính là nhà nước. Cho nên, dù có tham gia bao nhiêu công ước v nhân quyn, nhưng không tham gia vào các Ngh đnh thư tha nhn thm quyn ca y ban Giám sát Công ước, thì s không có bt k s can thip trc tiếp nào t bên ngoài nhm chế tài nhà nước vi phm nhân quyn.

Không cho Báo cáo viên Đc bit ca LHQ vào nước mình

Vit Nam cũng bác b các khuyến ngh “Đưa ra mi li mi ng vi tt c các Th tc Đc bit ca Hi đng Nhân quyn.

Th tc Đc bit (Special Procedures) tht ra là nhng chuyên gia, báo cáo viên đc lp v nhân quyn, có chc năng báo cáo tình hình nhân quyn và tư vn v ci thin nhân quyn cho mi quc gia thành viên LHQ. Đ làm được vic này, h có quyn đến thăm các nước, tiến hành các cuc tiếp xúc nước đó đ kho sát, tìm hiu v thc trng nhân quyn; tuy nhiên phi gi thư đ ngh trước và được chính ph nước đó mi.

Hin có rt nhiu quc gia đưa ra li mi ng vi tt c các Th tc Đc bit ca Hi đng Nhân quyn. Vic đưa ra li mi ng này s cho phép các chuyên gia, các báo cáo viên có th vào quc gia đó bt k lúc nào, cũng như có th thc hin chc năng gii quyết các v vic vi phm nhân quyn.

Thông thường, các quc gia có tình hình nhân quyn tt được quc tế đánh giá cao thì luôn có sn thư mi ng. Điu này cũng d hiu vì vàng tht thì không s la. Ch các quc gia có tình hình nhân quyn b đánh giá là ti t, mun che giu các v vic vi phm nhân quyn thì mi không chào đón các báo cáo viên Th tc Đc bit vào nước mình.

Nhng năm gn đây, Vit Nam cũng đã cho phép mt s chuyên gia Th tc Đc bit đến thăm. Tuy nhiên, h đu không phi là nhng chuyên gia, báo cáo viên trong các lĩnh vc nhy cm, mà ch là chuyên gia đc lp v các vn đ thiu s (Gay McDougall, thăm Vit Nam t 5-15/7/2010), chuyên gia đc lp v tình trng nghèo cùng cc (Magdalena S. Carmona, 23-31/8/2010), chuyên gia đc lp v tác đng ca n nước ngoài (Cephas Lumina, 21-29/3/2011).

* * *

Vic các khuyến ngh trên b bác b cho thy nhà nước Vit Nam đã không to điu kin gii quyết các vi phm nhân quyn. Điu đó cũng đng nghĩa vi vic quc tế không th giúp Vit Nam n lc hơn trong ci cách tư pháp, hoàn thin h thng pháp lut bo v nhân quyn, cũng như gián tiếp gia tăng sc ép đ tòa án Vit Nam nâng cao năng lc.

Bên cnh đó, các cam kết UPR đã làm ni bt lên s thúc đy nhân quyn theo kiu đc trưng ca kinh tế th trường đnh hướng XHCN, đó là chp nhn m rng mt s quyn t do nhưng luôn bác b các quyn t do chính tr.

Vì sao bác b?

Trong phiên hp báo cáo kết qu UPR, v đi din Chính ph Vit Nam cho biết lý do là “không phù hp vi đc thù lch s, xã hi và văn hóa ca Vit Nam.

Có th nói, vin dn “đc thù lch s, xã hi và văn hóa là phép ngy bin cũ rích, không ch có nhà nước Vit Nam s dng, mà hu hết các quc gia có tình hình nhân quyn ti t cũng thường xuyên nhai đi nhai li trước cng đng quc tế.

Pakistan là mt quc gia có thành tích nhân quyn ti t, trong phiên hp UPR đã khen ngi thành tích nhân quyn ca Vit Nam. Cách đây mi chưa đy mt tháng, nước này, cô Farzana Parveen mt ph n đang mang thai đã b đánh đp và ném đá đến chết bi gia đình mình trước mt tòa án ti cao Pakistan ti Lahore hôm 27 tháng 5 vì ti đã dám kết hôn vi người đàn ông mà cô yêu thương, trái vi s dàn xếp ca gia đình. Điu đáng nói là cnh sát đã thn nhiên đng nhìn v giết người dã man này, và người cm đu trong vic giết cô Farzana Parveen là cha rut ca cô, sau đó trình din và yêu cu được min truy t da theo lut Hi giáo giết người vì danh d.

Mi năm Pakistan có khong hơn 100 v giết người như vy. Nhìn vào đó, chúng ta cũng thy ni bt lên các yếu t “đc thù lch s, xã hi và văn hóa”. C nhng k giết người ln nhng người có trách nhim đu đã làm ngơ trước ti ác, và hu như không ai b x lý.

Do đó, dùng lý do “không phù hp vi đc thù lch s, xã hi và văn hóa ca Vit Nam đ đi phó vi các khuyến ngh thúc đy và bo v nhân quyn là điu không th chp nhn được. Mà l ra, cn xác đnh rõ đc thù lch s, xã hi, văn hóa hay truyn thng nào đã hn chế nhng giá tr nhân quyn ph quát, đ có th thay đi chúng cho phù hp, ch không th dùng nó đ bin minh cho các hn chế và vi phm nhân quyn.

“Ngoi giao nhân quyn

Cũng phi tha nhn rng các quc gia phát biu trong phiên hp UPR va qua đã dành nhiu li khen và chúc tng cho nhà nước Vit Nam.

Nhưng cn xem li: Các li khen và chúc tng này có xut phát t s thc tâm, hay là vì “ngoi giao nhân quyn?

Điu nghch lý là các quc gia khen ngi Vit Nam đu không phi là nhng quc gia có truyn thng và thành tích tôn trng và bo v nhân quyn, mà đó hu hết là các nước lâu nay vn b thế gii đánh giá là có tình hình nhân quyn rt ti t, như CH Hi giáo Iran, CHDCND Lào, Morocco (Ma-rc), Myanmar, Nigeria, Pakistan, Nga, Sri Lanka, Sudan

“Ngoi giao nhân quyn là mt đc đim d thy các phiên UPR đã qua. Các quc gia nhân quyn ti t thường hay khen ngi ln nhau, tính cht có qua có li theo kiu anh khen tôi ln này, thì tôi khen li anh ln sau là mt vn đ đáng lên án.

Bên cnh đó, thái đ thù đch chính tr đã nh hưởng đến cht lượng các phiên hp ca UNHRC trong các quc gia có thành kiến vi nhau, như Bc Triu Tiên trong mt phiên hp trước Hi đng nhân quyn vào đu năm nay đã t cáo Hoa K là “đa ngc trn gian và người dân Hàn Quc b tước đot quyn t do ngôn lun.

Th thut đi phó

Và trong phiên UPR ca Vit Nam va qua, các quc gia bo v nhân quyn tt, mang đến nhng tiếng nói thng thn v nhân quyn, thì không có cơ hi phát biu.

Nh Các Tiu Vương quc rp Thng nht (UAE) b bài phát biu, nên Hoa K là quc gia may mn được lên tiếng cui cùng, mang li mt ý kiến khác bit, nhưng li tr nên lc lõng vi phn trình bày ca các quc gia trước đó.

S thiếu vng nhng tiếng nói phê phán và thng thn đến t các quc gia không phi là mt s vic ngu nhiên, mà nó là mt s sp đt, có tính toán.

Venezuela trong phiên báo cáo kết qu UPR vào năm 2012 đã b ch trích vì mt s th thut vn đng hành lang, dưới s giúp sc ca các nhà ngoi giao Cuba, đ xếp các quc gia như Trung Quc, Vit Nam, CuBa, Iran được ưu tiên phát biu trước, cướp din đàn ca nhng bên ch trích v tình hình nhân quyn ti t Venezuela.

Nếu mun thc hin nguyên tc hp tác và đi thoi trong các th tc và cơ chế nhân quyn ca Liên Hp Quc, UNHRC s phi hoàn thin v cách làm vic ca mình trong thi gian ti nhm nâng cao hiu qu hot đng.